Browsing "Older Posts"

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH U NANG BIỂU BÌ Ở CHÓ

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH U NANG BIỂU BÌ Ở CHÓ






Bệnh u nang biểu bì ở chó là căn bệnh thường gặp ở các giống chó có xoáy lưng. Nếu bạn đang nuôi 1 chú chó có xoáy, hãy cảnh giác với căn bệnh này. Mặc dù bệnh không gây ra tỷ lệ tử vong cao, nhưng sẽ làm mất đi vẻ đẹp của chú chó. Bài viết này của đội ngũ chuyên gia PetHealth sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này!

Bệnh u mang biểu bì ở chó có xoáy

Trong tất cả các giống chó trên thế giới, chỉ có 3 giống chó có biểu hiện xoáy lưng rất đặc trưng. Đó là giống chó Rhodesian Ridgeback có nguồn gốc từ Nam Phi, Thai Ridgeback có nguồn gốc từ Thái Lan và chó Phú Quốc có nguồn gốc từ Việt Nam.
Những giống chó này đều rất đẹp với xoáy lưng đặc trưng. Nhưng chúng lại rất dễ bị mắc bệnh u nang biểu bì. Căn bệnh này không những gây chết (dù không ở mức cao) mà còn làm mất đi vẻ đẹp của chú chó. Có khi sẽ mất luôn cả chiếc xoáy đặc trưng trên lưng. Và điều đó sẽ ảnh hưởng rất lớn khi chó tham dự các cuộc thi chó đẹp.

Nguyên nhân gây bệnh u nang biểu bì ở chó

  • Bệnh u nang biểu bì thường xảy ra ở giống chó xoáy. Nhưng cũng không phải là không gặp ở các giống chó khác. Các giống chó pitbullchó Boxerchó labrador,.. đều có nguy cơ mắc phải căn bênh này. Đôi khi, ở loài mèo cũng có thể mắc phải căn bệnh này. Nhưng đó đều là những trường hợp hiếm gặp.
  • Căn bệnh này có thể di truyền cho các đời sau bằng một gen lặn. Tỷ lệ truyền bệnh cao nhất khi cả chó bố và chó mẹ đã từng mắc bệnh. Nên đàn con có nguy cơ cao mắc phải căn bệnh này.
  • Nguyên nhân thứ 2 là do khi chó mẹ mang thai, bị thiếu hụt Acid folic. Do đó ống thần kinh bị khiếm khuyết trong quá trình hình thành phôi. Từ điều ấy đã gây nên hậu quả phân chia không hoàn toàn dưới da. Sau đó ống thần kinh sẽ tạo thành một xoang hình ống. Có 5 dạng xoang do vị trí xâm lấn vào từng lớp mô từ ngoài vào mang cứng. Và tùy thuộc vào độ sâu của xoang mà có mức độ nguy hiểm khác nhau khi phẫu thuật.
  • Có thể xảy ra hai trường hợp: một là trường hợp ít gây nguy hiểm khi phần lớn các u tạo thành túi khí tại các mô ở dưới da. Còn đối với trường hợp nguy hiểm hơn, u nang biểu bì lấn sâu tới màng cứng bên trong tủy sống( chó thể gây nguy hiểm đến tính mạng chú chó)
  • U nang biểu bì nang lông có thể phát hiện bất cứ lúc nào nếu khối u đó xuất hiện. Và thường chỉ xuất hiện dọc theo sống lưng. Bạn có thể phát hiện u này bằng cách dùng tay sờ dọc theo sống lưng. Nếu thấy có u lên, hoặc khi kéo da lên thấy có dạng sợi kéo sâu vào trong thì đó chính là u nang biểu bì.
                                                                                                   Bệnh u nang biểu bì ở chó
Chủ Nhật, 31 tháng 5, 2020

Sùi mào gà ở chó

Bệnh sùi mào gà sinh dục là bệnh lây truyền qua đường tình dục khá phổ biến ở cả chó mèo đực và cái. Bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi. Chữa bệnh sùi mào là một vấn đề cấp thiết nhằm hạn chế đối đa tác hại của bệnh gây ra cho thú cưng.

Nguyên nhân chính gây sùi mào gà là do virus Human papilloma virus (HPV) gây nên. Các chủng HPV gây bệnh sùi mào gà thường gây nên tổn thương chủ yếu ở vùng niêm mạc và bán niêm mạc. Cách phổ biến nhất HPV có thể truyền từ chó này sang chó khác là trong khi giao phối, hoặc những tiếp xúc sinh dục. Ngoài ra, mắc sùi mào gà cũng có thể do các yếu tố khác.
Thời gian chữa sùi mào gà ngắn hay dài có liên quan mật thiết với thời gian nhiễm bệnh sùi mào gà, mức độ nhiễm bệnh, phương pháp điều trị và cả các yếu tố của cơ thể.Chó mắc bệnh nhẹ và phát hiện sớm bệnh sẽ mau khỏi trong thời gian ngắn, còn những chó bệnh mắc bệnh nặng sẽ phải điều trị khá lâu với một liệu trình nghiêm khắc hơn.
bệnh sùi mào gà chó mèo 1 bệnh sùi mào gà chó mèo 2
Các bác sĩ  khuyên rằng, để rút ngắn thời gian chữa sùi mào gà và sớm thoát khỏi ưu phiền thì các bạn hãy tới cơ sở chúng tôi để khám và điều trị.
Ngoài ra chúng ta có thể dùng hoá trị liệu, giúp bệnh sùi mào gà không bị tái phát

Thời gian chữa sùi mào gà ngắn hay dài có liên quan mật thiết với thời gian nhiễm bệnh sùi mào gà, mức độ nhiễm bệnh, phương pháp điều trị và cả các yếu tố của cơ thể.
Chó mắc bệnh nhẹ và phát hiện sớm bệnh sẽ mau khỏi trong thời gian ngắn, còn những chó bệnh mắc bệnh nặng sẽ phải điều trị khá lâu với một liệu trình nghiêm khắc hơn.
Vì vậy, khi thấy chó của bạn có vấn đề về cơ quan sinh dục thì hãy liên hệ cho chúng tôi để được tư vấn, khám và điều trị tốt nhất.
Hướng dẫn mua hoá trị liệu : tại đây...

Chó Bị Sưng Cổ Họng Có Nguy Hiểm Không – Cách Phòng Ngừa Hiệu Qủa

Chó bị sưng cổ họng là một trong những căn bệnh tương đối dễ nhận biết ở chó. Tuy nhiên, một số chủ nuôi không hiểu rõ về căn bệnh này, nên không để ý và chủ quan để chó tự khỏi.
Nhưng cũng chính bởi nguyên nhân đó, khiến bệnh tình chú chó của bạn trở nên nguy hiểm hơn và biến chứng qua những căn bệnh khác. Do đó, bài viết dưới đây của duypets sẽ giúp bạn tìm hiểu rõ hơn về căn bệnh này ở chó

Nguyên nhân cổ họng chó bị sưng

Chó Bị Sưng Cổ Họng
Đầu tiên có thể là do cún bị viêm amidan. Viêm amidan sẽ khiến cún bị sốt, nôn ra chất sủi bọt và ho không ngừng. Chó bị nổi hạch ở cổ, amidan sưng và các tuyến giáp có thể bị áp xe.
Cún bị viêm phế quản, ho nhiều, hô hấp khó khăn và sốt. Bệnh hay gặp ở những chú chó đã già hay các chú chó phải sống ở nơi nhiều bụi bẩn. Chó bị viêm phổi cũng bị sốt cao và khó thở. Tìm trong chất dịch mủ ở mắt và mũi có thể có vi khuẩn gây bệnh.
Viêm hạch bạch huyết, tình trạng này là do các tuyến bạch huyết bị viêm do nhiễm trùng. Bạch cầu trung tính, các tế bào ăn vi khuẩn và các tác nhân gây nhiễm trùng khác, và các tế bào chống ký sinh trùng và các tác nhân gây dị ứng, sẽ di chuyển vào hạch bạch huyết trong suốt giai đoạn bị viêm hạch bạch huyết. Sự tập hợp của các tế bào này dẫn đến cảm giác sưng và nổi hạch.

Biểu hiện chó bị sưng cổ họng

Chó Bị Sưng Cổ Họng
Có thể cảm thấy sưng ở khu vực bên dưới hàm (dưới hàm dưới). Chó bị khó thở, thở khò khè, có thể nặng đến độ không thở được. Cún sẽ bị sổ mũi và ho không ngừng.Đường hô hấp sau đó bị ảnh hưởng nặng nề.
Chó cũng có thể mất cảm giác ngon miệng do buồn nôn, và muốn nôn khi nó ăn. Bạn cũng sẽ thấy chó cảm thấy khó ở khi cơ thể đang bị nhiễm bệnh.
Dấu hiệu rõ ràng nhất là cún sẽ bị sốt cao liên tục, khó thở. Khi đó bạn cần đưa chú chó của mình đến bệnh viện thú y ngay để tánh trường hợp xấu nhất.

Cách chữa trị kịp thời khi chó bị sưng cổ họng

Chó Bị Sưng Cổ Họng
Khi nhận thấy một trong những tình trạng chó bị sưng cổ họng, cần đưa chú chó của mình đến ngay các bệnh viện thú y. Khi đó, bác sĩ thú y của bạn sẽ thực hiện một cuộc kiểm tra sức khỏe toàn diện cho chó của bạn.
Một số xét nghiệm tổng quát sẽ được tiến hành, để tìm ra chính xác nguyên nhân gây nên tình trạng sưng cổ ở chó.
Chó Bị Sưng Cổ Họng
Đồng thời, Bạn sẽ cần phải cung cấp cho một bệnh sử toàn diện của chó, bao gồm các triệu chứng trước đó, và các vấn đề có thể có thể gây ra tình trạng này.
Thông tin bạn cung cấp có thể giúp bác sĩ thú y xác định nguyên nhân gây ra bệnh ở chó. Tù đó có phương pháp điều trị thích hợp, giúp chú cún của bạn mong khỏe lại.

Phương pháp phòng ngừa chó bị sưng cổ họng

Chó Bị Sưng Cổ Họng
Tuyệt đối cách ly những chú cún khỏe mạnh với các chú cún đã bị bệnh. Sinh hoạt, vui chơi ở nơi sạch sẽ, vệ sinh.
Chú ý đến đồ ăn cho cún. Không phải đồ ăn nào của người mà cún cũng có thể ăn được. Cần có đồ ăn phù hợp cũng như đảm bảo đầy đủ dưỡng chất.
Không để cún tiếp xúc với các chất hóa học độc hại như: sơn nhà, sơn móng tay, các chất tẩy rửa. Không sử dụng thuốc của người để cún uống nếu không có sự cho phép của bác sĩ.
Không để cún ngủ ở nơi lạnh. Chỗ ngủ cần ấm áp và sạch sẽ. Chỗ ngủ cần được thiết kế để việc dọn dẹp dễ dàng hơn.
Chó Bị Sưng Cổ Họng
Tắm rửa cho cún vào mùa lạnh thì nên tắm trong phòng kín và tắm thật nhanh. Sau khi tắm xong cần lau và sấy khô. Để cơ thể ẩm ướt dễ sinh bệnh.
Cho cún tập thể dục hàng ngày để tăng cường sức đề kháng. Như vậy cún sẽ không dễ bị mắc bệnh cũng như có thể khỏi bệnh nhanh hơn.
Dành thêm thời gian trò chuyện, chơi đùa và âu yếm cún mỗi ngày. Bên cạnh một sức khỏe thể chất tốt thì cún cũng cần có một sức khỏe tinh thần ổn định.

Kết luận

Hy vọng với bài viết trên đây của mbvet, bạn đã biết thêm về nguyên nhân, cách xử lí và phòng chống cho bị sưng cổ họng. Nếu cần thêm thông tin hay có bất kì khúc mắc nào, hãy liên hệ trực tiếp với mbvet để nhận được hồi đáp chính xác và nhanh chóng nhất.

Bệnh giun sán nhiễm từ chó mèo

Bệnh giun sán nhiễm từ chó mèo

Bệnh giun sán nhiễm từ chó mèo là gì?
Bệnh giun sán nhiễm từ chó mèo là một bệnh nhiễm trùng thường được lây truyền từ động vật sang người gây ra bởi giun tròn ký sinh thường tìm thấy trong ruột của chó (Toxocara canis) và mèo (T. cati).

Nguyên nhân nào gây ra bệnh nhiễm giun sán từ chó mèo?

Thông thường các ký sinh trùng giun tròn được xem là nguyên nhân gây ra bệnh nhiễm giun sán từ chó mèo (gọi tắt là Toxocara). Và chúng thường sống trong hệ tiêu hóa của chó, mèo và cáo. Khi giun sản xuất trứng, và phát tán trong phân của động vật bị nhiễm bệnh từ đó làm ô nhiễm đất.
Trứng chỉ bắt đầu truyền nhiễm sau 10-21 ngày, do đó nó sẽ không nguy hiểm khi tiếp cận phân tươi của động vật. Tuy nhiên, khi trứng được truyền vào cát hoặc đất, chúng có thể tồn tại trong nhiều tháng.
Đối với nhiều người có thể bị nhiễm bệnh nếu đất bị ô nhiễm xâm nhập vào miệng của họ. Khi trứng vào cơ thể người, chúng di chuyển vào ruột trước khi sinh sôi và phát triển thành ấu trùng (giai đoạn đầu của sự phát triển). Và khi đó những ấu trùng này có thể đi đến hầu hết các bộ phận của cơ thể.
Tuy nhiên, vì con người không phải là vật chủ bình thường đối với những ấu trùng này, nên chúng có thể không phát triển xa hơn trong giai đoạn này để sản xuất trứng. Điều này có nghĩa rằng nhiễm trùng không lây lan từ người này sang người khác.

Các triệu chứng thường thấy ở bệnh nhiễm giun sán từ chó mèo là gì?

Đối với hầu hết mọi người, nhiễm ấu trùng giun tròn thường không gây triệu chứng và các ký sinh trùng thường chết trong vòng một vài tháng.

Tuy nhiên, đối với một số trường hợp có thể trải qua các triệu chứng nhẹ như:

  • Ho.
  • Sốt khoảng 38°C hoặc cao hơn.
  • Nhức đầu.
  • Đau dạ dày.

Ngoài ra, trong các trường hợp hiếm hoi, các ấu trùng giun có thể lây nhiễm vào các cơ quan như gan, phổi, mắt hoặc não và gây ra các triệu chứng nghiêm trọng như:

  • Mệt mỏi.
  • Mất cảm giác ngon miệng hoặc giảm cân.
  • Da mẩn ngứa.
  • Thở khò khè hoặc khó thở.
  • Co giật (nhiều đợt).
  • Nhìn mờ hoặc có mây, thường chỉ ảnh hưởng đến một mắt.
  • Một mắt rất đỏ và đau.

Cách điều trị nhiễm giun sán từ chó mèo?


Nếu người bệnh không có triệu chứng hoặc chỉ có triệu chứng nhẹ, thì việc điều trị thường không cần thiết.
Tuy nhiên, người bệnh sẽ cần dùng thuốc nếu bị nhiễm trùng nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến các bộ phận trong cơ thể. Khi đó một loại thuốc gọi là thuốc trừ giun sán được sử dụng để tiêu diệt ấu trùng của ký sinh trùng.
Các thuốc khác có thể được bác sĩ chỉ định như albendazol và mebendazole. Và những loại thuốc này thường không gây ra tác dụng phụ, mặc dù một số ít trường hợp có thể bị đau đầu hoặc đau dạ dày.
Ngoài Anthelmintics, thuốc steroid (corticosteroid) thường được kê toa giảm viêm khi bị nhiễm trùng nặng. Nếu Toxocariasis ảnh hưởng đến mắt, thuốc steroid được sử dụng thay vì Anthelmintics. Đôi khi phẫu thuật cũng có thể cần thiết.
Hầu hết mọi trường hợp sau khi điều trị đều hồi phục hoàn toàn và không gặp bất kỳ biến chứng lâu dài nào. Tuy nhiên, cũng có trường hợp có nguy cơ mất thị lực vĩnh viễn nếu một mắt bị ảnh hưởng.

Các biện pháp khắc phục tại nhà sau có thể giúp bạn đối phó với nhiễm giun đũa từ chó mèo:

  • Đưa vật nuôi đến khám bác sĩ thú y để phòng ngừa nhiễm Toxocara. Bác sĩ thú y có thể đề nghị xét nghiệm và điều trị tẩy giun.
  • Rửa tay bằng xà phòng và nước sau khi chơi với vật nuôi hoặc động vật khác, sau khi hoạt động ngoài trời và trước khi chế biến thức ăn.
  • Dạy trẻ em về tầm quan trọng của việc rửa tay để ngăn chặn nhiễm trùng.
  • Đừng để trẻ em chơi ở những khu vực có phân vật nuôi hay phân của động vật khác.
  • Làm sạch khu vực sinh sống của thú cưng ít nhất một lần một tuần. Phân nên được chôn hoặc đóng bao và vứt bỏ vào thùng rác. Rửa tay sau khi xử lý chất thải vật nuôi.
  • Dạy trẻ em sự nguy hiểm của thức ăn bẩn hoặc đất.

9 vấn đề thường gặp ở chó

Các vấn đề thường gặp ở chó

Các vấn đề thường gặp ở chó

Được đánh giá và cập nhật cho chính xác vào ngày 20 tháng 12 năm 2019 bởi Tiến sĩ Monica Tarantino, DVM

Đôi mắt có thể là cửa sổ tâm hồn, nhưng bàn chân của chú chó của bạn có thể là một cửa sổ cho sức khỏe của chúng.

Vì bàn chân chó không được bao phủ hoàn toàn trên lông, chúng cung cấp một nơi cho các vấn đề sức khỏe để tiết lộ bản thân bạn và bác sĩ thú y của bạn.

Tùy thuộc vào biểu hiện của các vấn đề về chân chó của bạn, chúng có thể cho thấy các dấu hiệu của các vấn đề sức khỏe từ dị ứng và nhiễm trùng đến phơi nhiễm và chấn thương.

Dưới đây là 9 vấn đề bàn chân phổ biến và lời khuyên cho những gì bạn có thể làm về chúng.

Dị ứng chân chó

Dị ứng là một trong những nguyên nhân chính gây ra bàn chân bị viêm, đỏ và là lý do phổ biến khiến chó bị liếm chân.

Khi di truyền của một con chó làm cho chúng dễ bị dị ứng da, da có hàng rào bảo vệ yếu hơn với thế giới bên ngoài. Điều này làm cho các chất gây dị ứng có thể gây kích ứng da của họ thậm chí nhiều hơn nữa dẫn đến việc tiếp xúc với nhiều chất gây dị ứng hơn. 

Khi tiếp xúc với chất gây dị ứng tăng lên, tình trạng viêm và nhiễm trùng bắt đầu phát triển trên da chó của bạn, điều này dẫn đến ngứa làm suy yếu hàng rào da hơn nữa. 

Thông thường, dị ứng chân chó có thể dẫn đến nhiễm trùng thứ cấp, đặc biệt là nhiễm trùng do vi khuẩn và nấm men.

Nhiễm khuẩn

Một số lượng vi khuẩn nhất định thường được tìm thấy trên bàn chân chó của bạn, nhưng tình trạng sức khỏe thứ cấp, như dị ứng chân chó, có thể khiến chúng nhân lên quá mức.

Các triệu chứng bao gồm liếm / cắn, đỏ, sưng, đau / ngứa và áp xe.

Bác sĩ thú y của bạn có thể lấy một mô mẫu từ khu vực bị ảnh hưởng và đánh giá nó để xác định xem vi khuẩn có phải là vấn đề không.

Nếu đó là một bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn, bác sĩ thú y của bạn sẽ kê toa thuốc kháng sinh uống hoặc bôi và dầu gội kháng khuẩn và ngâm.

Nhiễm nấm

Các sinh vật nấm men (nấm) cũng thường được tìm thấy trên bàn chân chó của bạn, nhưng một tình trạng tiềm ẩn có thể khiến chúng nhân lên và gây ra vấn đề.

Liếm quá là phổ biến với nhiều loại nhiễm trùng cần điều trị từ một bác sĩ thú y, cùng với màu đỏ giường móng tay phản ứng -a để các enzym nước bọt, nói Tiến sĩ Brett Levitzke , giám đốc y tế của thú y khẩn cấp và giới thiệu Group (VERG) ở Brooklyn, New York.

Nhiễm trùng nấm men thường là thứ phát sau dị ứng, với thủ phạm rất có thể là viêm da dị ứng . Tuy nhiên, dị ứng môi trường hoặc thực phẩm cũng có thể được đổ lỗi.

Bác sĩ thú y của bạn có thể kiểm tra khu vực để xác định xem nấm men có phải là thủ phạm và điều trị nhiễm trùng bằng các sản phẩm bôi, khăn lau chống nấm và dầu gội đầu hay không. Nếu các phương pháp điều trị này không thực hiện được mánh khóe, dị ứng tiềm ẩn có thể cần được giải quyết bằng kháng sinh đường uống, thuốc chống nấm và / hoặc thuốc chống ngứa, bác sĩ Levitzke nói.

Nếu nghi ngờ dị ứng thực phẩm , việc loại bỏ chế độ ăn kiêng, nơi các thành phần được lấy ra và sau đó được thêm lại trong hồi giáo có thể giúp xác định nguyên nhân.

Nấm ngoài da

Ringworm là một loại nấm bị nhiễm bệnh do tiếp xúc trực tiếp với động vật bị nhiễm bệnh, đất (nghĩ là công viên chó) hoặc các vật thể khác như giường chó. Giun đũa có thể lây nhiễm cho chân chó của bạn và nó không thực sự là giun. Bác sĩ Neil Marrinan thuộc Bệnh viện thú y Old Lyme ở Old Lyme, Connecticut cho biết, nó có thể trông giống như ngón chân sưng hoặc áp xe .

Bác sĩ thú y của bạn sẽ kiểm tra một mẫu tóc hoặc da dưới kính hiển vi hoặc gửi nó đến phòng thí nghiệm để chẩn đoán.

Bạn có thể điều trị giun đũa và ngăn chặn sự lây lan của nó bằng các sản phẩm tắm thuốc và làm sạch hoàn toàn môi trường của chú chó của bạn.

Giun đũa là bệnh truyền nhiễm và có thể lây sang người hoặc vật nuôi khác.

Chấn thương móng chân

Móng tay không được cắt tỉa đúng cách hoặc bị mòn tự nhiên khi đi ra ngoài có thể trở thành móng chân mọc ngược đau đớn.

Bác sĩ thú y của bạn có thể điều trị chúng bằng kháng sinh và thuốc giảm đau, nhưng móng mọc ngược nghiêm trọng có thể phải phẫu thuật cắt bỏ, bác sĩ Levitzke nói.

Một móng tay bị rách cũng rất phổ biến trong phòng cấp cứu, Tiến sĩ Levitzke nói, thường sau khi cãi nhau với một con chó khác hoặc ngoạm một chân trên thảm hoặc vật liệu khác.

Khi toàn bộ móng đã được rút ra, hãy đưa chú chó của bạn đến bác sĩ thú y để điều trị ngay lập tức để cầm máu và kiểm soát cơn đau. Thuốc kháng sinh cũng có thể được kê đơn.

Bác sĩ Levitzke nói rằng nếu móng tay bị loại bỏ không hoàn toàn, việc điều trị sẽ là loại bỏ phần còn lại. Thường móng chân bị loại bỏ không hoàn toàn rất đau đớn cho vật nuôi và thuốc an thần được sử dụng.

Bỏng

Nhựa đường nóng có thể làm bỏng chân chó và vết bỏng cần được xử lý ngay lập tức.

Bỏng có thể biểu hiện dưới dạng mụn nước hoặc vỡ trên da. Bỏng nặng thực sự có thể làm cho cả một lớp da bong ra khỏi chân chó.

Thuốc kháng sinh và thuốc giảm đau thường được chỉ định. Băng bó thường được yêu cầu để phục vụ như một hàng rào bảo vệ trên da hoặc bàn chân bị ảnh hưởng, Tiến sĩ Levitzke nói.

Một con chó bị bỏng trên bàn chân của chúng cũng sẽ cần phải nghỉ ngơi và giảm thiểu việc sử dụng bàn chân của chúng để da có thể chữa lành.

Bạn có thể ngăn ngừa những vết thương ở chân bằng cách tránh nhựa đường nóng và không dắt thú cưng đi nơi có thể tìm thấy chất kích thích hóa học.

Frostbite và muối mùa đông

Hãy nghĩ về frostbite như một vết bỏng lạnh. Như với vết bỏng từ nhựa đường nóng hoặc mặt đường, những thương tích này cần được chăm sóc thú y ngay lập tức.

Điều trị tê cóng bao gồm băng bó, kiểm soát đau và các biện pháp chống nhiễm trùng. Tránh thương tích này bằng cách hạn chế tiếp xúc với các yếu tố của con chó của bạn.

Phòng ngừa là cách tốt nhất để tránh những thương tích này, Tiến sĩ Levitzke nói. Đặt giày bốt vào chân chó của bạn và sử dụng muối an toàn cho chó.

Nếu con chó của bạn nhận được muối trên bàn chân của nó, hãy lau nó bằng khăn / khăn giấy. Tiến sĩ Chúng tôi thấy rằng nó có xu hướng bị đốt cháy đặc biệt khi những miếng đệm chân có muối chạm vào tuyết, vì vậy hãy cố gắng tránh đi qua muối và sau đó là tuyết, hoặc lau chân giữa việc lấy muối trên chúng và đi qua tuyết. Levitzke.

Bọ ve

Một trong những nơi phổ biến hơn mà chúng ta tìm thấy bọ ve ẩn náu là giữa các ngón chân, tiến sĩ Levitzke nói. Ve có thể gây bệnh truyền qua đường huyết ở chó, vì vậy điều quan trọng là phải kiểm tra bàn chân của chúng sau bất kỳ chuyến đi nào bên ngoài đến khu vực rừng cây.

Để ngăn ngừa bệnh, hãy loại bỏ bất kỳ con bọ ve nào bạn tìm thấy trên con chó của bạn ngay lập tức. Tiến sĩ Levitzke nói, tốt nhất là nhờ một chuyên gia thú y loại bỏ bọ ve.

Tuy nhiên, nếu bạn có kế hoạch tự loại bỏ bọ ve , đừng bao giờ lấy một cái bật lửa hoặc một que diêm gần đây để đánh dấu. Bạn nên sử dụng nhíp hoặc một công cụ loại bỏ đánh dấu đặc biệt để kẹp ve từ đầu và nhẹ nhàng kéo nó ra.

Đầu của bọ ve phải được tách ra hoàn toàn khỏi con chó của bạn, cùng với cơ thể, để loại bỏ thành công, Tiến sĩ Levitzke nói.  

Con ve

Những con ve như Demodex canis có thể gây ra một vấn đề khó chịu và đòi hỏi phải cạo da sâu hoặc sinh thiết để chẩn đoán, Tiến sĩ Marrinan nói.

Những con ve này có thể gây ra Demodicosis (thường được gọi là Demodex) trong đó những con ve thường sống trong nang lông của chó của bạn nhân lên và gây sưng, rụng lông và vảy trên bàn chân chó của bạn.

Bác sĩ thú y của bạn sẽ kiểm tra các mẫu tóc hoặc da dưới kính hiển vi để chẩn đoán chính xác tình trạng, được điều trị bằng thuốc (đôi khi trong vài tháng).

Lông bàn chân

Những con chó có nhiều lông trên bàn chân của chúng cũng có thể có được những tấm thảm dày giữa các ngón chân kéo trên da của chúng, và điều này có thể gây khó chịu và thậm chí đau đớn. Nó cũng có thể góp phần gây nhiễm trùng. 

Nếu bạn có một con thú cưng có lông dài hơn hoặc đặc biệt là lông chân và bàn chân, hãy chắc chắn để chúng được chải chuốt thường xuyên và kiểm tra đáy bàn chân của chúng giữa các miếng đệm hàng tuần để đảm bảo không có thảm đang phát triển. 

Không bao giờ sử dụng kéo để cắt ra thảm, vì nó rất dễ cắt da có thể bị mắc kẹt trong tóc. Nếu thảm không thể được chải nhẹ nhàng, sau đó cho phép một chuyên gia chải chuốt nhẹ nhàng gỡ chúng ra và / hoặc tìm kiếm sự chăm sóc thú y để được giúp đỡ nếu nó có vẻ đau đớn. 

Thú cưng cũng có thể bắt kẹo cao su, nhựa đường dính, vệt và gai trong miếng lót chân của chúng, có thể khó tìm và đau đớn để loại bỏ.

Ngăn chặn những vấn đề này bằng cách cắt tóc bởi một chú rể. Giữ cho mái tóc được cắt tỉa cung cấp khả năng hiển thị nhiều hơn để bạn có thể xác định những vấn đề này và thực hiện các bước cần thiết để khắc phục chúng.

Thứ Ba, 26 tháng 5, 2020

5 cách để con mèo của bạn có vấn đề di chuyển

Làm giàu tinh thần cho mèo với khả năng vận động hạn chế

Jessica Remitz

Mặc dù con mèo cao cấp của bạn có thể không di chuyển tốt như trước đây, nhưng vẫn có nhiều điều bạn có thể làm để giữ cho đầu óc chúng nhạy bén, nhiều trong số đó bạn đã làm trong suốt cuộc đời của chúng. Hiểu những hạn chế của chúng và ghi nhớ những lời khuyên của chuyên gia này sẽ giúp chú mèo của bạn luôn vui vẻ và khỏe mạnh bất kể tuổi tác của chúng.

1. Thích nghi với thời đại của họ

Có thể khó nhận ra rằng chú mèo con từng điên rồ của bạn đã biến thành một người trưởng thành hơn, nhưng điều quan trọng là phải nuôi mèo của bạn khi nó tiếp tục già đi.

Một trong những chuyển đổi khó khăn nhất mà mọi người thực hiện là từ việc có một thú cưng mới đến một thú cưng cũ, Tiến sĩ Bonnie Beaver, cựu chủ tịch Hiệp hội Thú y Hoa Kỳ và chuyên gia thú y. Đây thực sự là một phần quý giá của gia đình và đã được nhiều năm.

Nếu con mèo của bạn gặp khó khăn khi di chuyển xung quanh nhà của bạn - ví dụ như đi lên cầu thang hoặc nhảy lên chiếc ghế yêu thích của cô ấy - hãy giúp chúng bằng cách lắp đặt đường dốc quanh nhà và đồ đạc của bạn và cố gắng giữ chúng thoải mái suốt cả ngày.

2. Giữ cho họ di chuyển

Bác sĩ Beaver cho biết, loại vấn đề di động mà thú cưng của bạn gặp phải sẽ khác nhau tùy thuộc vào động vật, bác sĩ Beaver cho biết, nhưng phần lớn những con mèo cao cấp gặp phải một số dạng viêm xương khớp, ngay cả khi chúng không biểu hiện.

Chúng tôi không đánh giá cao bao nhiêu [con mèo] đang che giấu các triệu chứng của chúng, bác sĩ Beaver nói thêm. Mèo Mèo đã tiến hóa để sống một mình để chúng che giấu những vấn đề chúng có nếu không chúng sẽ trở thành con mồi. Chủ sở hữu có thể không nhận thấy nó cho đến khi các triệu chứng khá cao.

Mặc dù nhảy và chạy có thể là thử thách, nhưng bạn nên chắc chắn rằng con mèo của bạn tiếp tục tập thể dục. Điều này có thể bao gồm dây xích đi bộ hoặc đuổi theo đồ chơi với tốc độ chậm hơn.

3. Thử đồ chơi

Từ đồ chơi thức ăn đến bóng và dây đồ chơi cho mèo của bạn, có rất nhiều trò chơi và hoạt động để giúp đầu óc chúng sắc bén mà không phải trả phí cho các khớp của chúng. Tiến sĩ Beaver cũng khuyên bạn nên chia nhỏ bữa ăn bằng cách cho một phần thức ăn của mèo vào câu đố thức ăn (đặc biệt là nếu bạn sử dụng thực phẩm giàu chất chống oxy hóa, được cho là có chức năng giúp não). Sử dụng một câu đố thực phẩm sẽ giúp họ ăn chậm lại và thách thức họ sử dụng trí óc trong một khoảng thời gian dài. Những quả bóng gây tiếng ồn hoặc một món đồ chơi khác di chuyển sẽ giúp chúng đứng dậy và di chuyển theo tốc độ của riêng chúng.

4. Tập trung vào niềm vui

Vòi nhỏ giọt quyến rũ luôn mê hoặc con mèo của bạn hoặc hàng giờ để xem chim bên ngoài có thể tiếp tục giải trí cho cô ấy. Đầu tư vào một vòi thú cưng để giữ cho cô ấy giải trí (và ngậm nước!) Trong suốt cả ngày và một chỗ ngồi bên cửa sổ có cầu thang hoặc một đoạn đường nối để cô ấy dễ dàng truy cập vào vị trí yêu thích của mình. Tiến sĩ Beaver cũng khuyên bạn nên đặt một bộ nạp chim bên ngoài để cung cấp cho con mèo của bạn một cái gì đó đặc biệt hơn để xem xét.

5. Dành thời gian chất lượng cùng nhau

Nhiều bác sĩ thú cưng dành nhiều thời gian ở nhà một mình, tiến sĩ Beaver nói, vì vậy dành thời gian cho bạn là một hoạt động có thưởng cao cho chúng. Lấy một món đồ chơi và tham gia vào một số trò chơi nhẹ. Thời gian dành cho bạn có thể là sự làm giàu tinh thần quan trọng nhất mà con mèo của bạn có thể có được, ngay cả khi đó chỉ là một buổi chải chuốt nhanh, xoa bụng hay thêm một chút vào bữa tối.



Chó mèo bị gãy chân , gãy xương, rạn xương

Chó mèo bị gãy chân, gãy xương, rạn xương là việc thường hay xảy ra trong cuộc sống hằng ngày con người cũng như con vật cụ thể ở đây là chó mèo lợn bò cũng không thể tránh khỏi bị tai nạn có thể là khách quan cũng có thể do chủ quan , nên việc phán đoán đúng tình trạng là việc cần thiết và nên làm . Vậy khi chó mèo bị gẫy chân , gãy xương, rạn xương nên làm thế nào thì mời các bạn cũng theo dõi và xem bài viết sau của chúng tôi  để có cái nhìn tổng quát và đúng nhất về tình trạng này nhé.

Cấu tạo bộ xương của chó mèo

cấu tạo xương chó

Cấu tạo xương ở chó, bộ xương là đòn bẩy của chuyển động, là chỗ tựa của những phần mềm trong cơ
thể, là cơ quan bảo vệ, là chỗ để phát triển những cơ quan tạo máu (tủy xương
đỏ), tham gia vào những quá trình trao đổi chất và sinh học trong cơ thể, là kho
dự trữ của những chất vô cơ cũng như hữu cơ.

Bộ xương chó cấu trúc từ 247 xương và 262 khớp. Cột sống bao gồm 7 đs cổ, 13 đs ngực, 7 đốt sống thắt lưng, 3 đốt sống khum, 20 – 23 đs đuôi (một vài loài chỉ có 5 – 6 đốt sống đuôi. Chó có 13 đôi xương sườn)

Chân trước bắt đầu từ xương bả vai, x. cánh tay, x. cẳng tay (x. trụ và x. quay), x.cổ tay (có 7 x. nhỏ), x. bàn tay (có 5 xương), x. ngón tay (có 4 ngón 3 đốt, 1 ngón 2 đốt). Xương chân trước liên kết với các đốt sống không phải là khớp mà bằng những cơ chắc chắn. Phía trên x. bả vai là vây. Chiều cao vây là chiều cao của chó và là một chỉ tiêu xác định giá trị giống của nó. Độ lệch với tiêu chuẩn cao hơn giới hạn trên và thấp hơn giới hạn dưới được coi là khuyết tật.




Cấu tạo bộ xương chó

                                    
A – Sơ đồ bộ xương chó: 1. Sọ; 2. 3. 4. 5. Đốt xương sống cổ, lưng, vùng thận, vùng đuôi; 6.  U; 7. Xương sườn; 8. Chậu;  9.  Xương vai; 10, 11, 12. Xương chân; 13.  Xương mắt cá; 14, 15. Xương ngón và bàn chân; 16, 17, 18, 19, 20.  Các xương tương tự của chi sau. B – 21. Mắt; 22. Mũi; C – Chân nhìn từ dưới: 23. Đệm cổ chân; 24. Sụn; 25. Đệm ở bàn chân; 26. Móng; 27. Đệm ở ngón chân
Xương chân sau bắt đầu từ xương chậu, x. đùi, x. cẳng chân, x. cổ chân (có 7
xương nhỏ), x. bàn chân có 4 hoặc 5 xương, x. ngón chân có 4, đôi khi mặt trong
từ nửa trên x. bàn có 1 ngón bất toàn (huyền đề) – không phải ở cá thể nào cũng
liên kết với khối xương bàn chân. 
Ở nước ngoài, người ta coi nó như một hiện tượng không mong muốn, có thể cắt bỏ nó khi chó còn non; ở Việt Nam, người ta quan niệm như một cơ hội may mắn: “Dù ai buôn bán trăm nghề, không bằng nuôi chó huyền đề 4 chân”. Xương chân sau có một khớp nối với xương chậu (ổ cối), được cố định bằng các cơ của nhóm cơ chậu đùi.

Cấu tạo xương mèo

Bộ xương của mèo gồm 7 đốt sống cổ, 13 đốt sống ngực, 7 đốt sống lưng, 3 đốt sống hông và 14 – 28 đốt sống đuôi. Nhờ cấu tạo bộ xương nhỏ và có nhiều đốt sống nên mèo di chuyển và cuộn tròn lại một cách dễ dàng. Cấu tạo xương đuôi dài giúp cho mèo giữ thăng bằng khi di chuyển nhanh hoặc lúc rơi.
Mèo là loài vật khó bị tổn thương khi rơi từ trên cao hay bị ném ra xa. Bởi đôi chân mèo giống như một bộ lò xo giảm xóc và cơ thể mèo trong trạng thái rơi tự do gần như lấy lại thăng băng ngay lập tức nhờ có phản xạ thăng bằng giúp nó xoay người sang tư thế thích hợp để tiếp đất.



Cấu tạo xương mèo

Người ta nói “lười như mèo” cũng đúng vì thời gian ngủ trung bình của chúng là 13-14 giờ/ ngày. Tuy thích ngủ ngày nhưng mèo là những kẻ siêng “cày” đêm. Thực ra thì cấu tạo thị giác của mèo thích hợp với nhìn trong bóng đêm hơn là nhìn dưới ánh sáng ban ngày. Các nghiên cứu y học cho thấy để sáng mắt “đi đêm”, mèo cần một chất giống như chất “ngưu hoàng” (sỏi mật của trâu), rủi ro thay cho giòng họ nhà Tý (chuột) lại là những kẻ mang trong mình “báu vật” này!
Tới mùa sinh sản, mèo cái thường lân la tìm mèo đực sau khi đã tự chải chuốt bộ lông óng mượt và gợi cảm. Mỗi lứa mèo đẻ từ 2 – 4 con. Mèo con 1 tháng tuổi đã được mèo mẹ dạy cách săn mồi qua các động tác như chạy, nhảy, leo, trèo, rình, vồ… Đến 4 tháng tuổi mèo con đã có thể bắt được chuột.

Dấu hiệu của chó mèo bị gãy chân, gãy xương, rạn xương

+ Không di chuyển được hoặc khó khăn trong việc đi lại
+ Chân bị sưng
+ chó mèo có các hoạt động khác thường
+ Chân bị biến dạng (Chân bị ngắn lại, dài ra hoặc cong)
Sau khi chuẩn đoán được chú chó của bạn đã bị gãy xương chân bạn có thể đưa đến các trạm y tế thú ý để có thể chụp và băng bó để chú chó mèo nhanh liền xương.
Nếu bạn chuẩn đoán được chú chó của mình chỉ bị bong gân và vết bầm thì bạn có thể tự sơ cứu tại nhà bằng phương pháp chườm đá vào chỗ bị bong gân của chú chó
Chú chó bị gãy xương thì việc đâu tiên trước khi sơ cứu thì bạn đeo rọ mõm chó chú cho.Tiếp theo bạn tìm vị trí chú chó bị gãy ở đâu rồi lấy 2 mảnh gỗ nẹp lại và buộc bằng vải sau đó bạn đưa chú chó đến thú ý.Nếu bạn không tự băng bó cho chú chó được thì có thể đưa chú đến trạm y tế để bác sĩ chữa trị.




dấu hiệu chó mèo bị gãy chân gãy xương rạn xương

Sau khi đã thực hiện những bước sơ cứu trên thì bạn cho chú chó nằm yên một chỗ không cho hoạt động nhiều đảm bảo chỗ ở của chú luôn được sạch sẽ.

Bạn có thể bổ sung thêm các loại thực phẩm Canxi,Vitamin A,D cho chó có thể kèm theo phương pháp tắm nắng cho chó vào buổi sáng sơm.Nếu gia đình có điểu kiện có thể đưa chú đi kiểm tra thường xuyên để xem xét tình trạng phục hồi ra sao.Thông thường với các chú chó thì sau 3-4 tuần chó sẽ hết sưng và sau 12 tuần chú chó sẽ liền xương.

Điều trị chó mèo bị gãy xương , gãy chân , rạn xương

chụp x-quang cho chó mèo bị gãy xương

Chụp X-quang chó mèo là phương pháp được sử dụng khi thú cưng bị tổn thương phần xương khớp mà nội soi hay siêu âm không thể làm gì được. Phổ biến nhất hiện nay là chụp x-quang chẩn đoán bệnh loạn sản xương hông ở chó mèo.
Chụp X-quang giúp phát hiện những dấu hiệu bất thường liên quan đến cử động các khớp, các chi và tư thế đi lại của thú cưng. Kiểm tra xương khớp sẽ ngăn ngừa những ảnh hưởng đến hệ xương khớp của chó mèo, có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe của chúng.
Xác định các dấu hiệu, nguyên nhân gây ra loạn sản xương hông, như thoái hóa tủy sống, viêm khuỷu chi sau hay các chứng bệnh thuộc về xương khớp khác.
Chụp X-quang mèo, chó sẽ cho hình ảnh về tim, phổi, mạch máu, xương sườn, xương của cột sống. Từ đó, giúp bạn biết được thú cưng của mình có bị suy tim, phổi sụp, viêm phổi, xương sườn có bị gãy không, có không khí tích tụ trong không gian xung quanh phổi (tràn khí màng phổi) không?



chụp xquang cho chó mèo bị gãy xương

Chụp x-quang cho thấy dịch trong phổi, trong không gian xung quanh phổi, mở rộng tim, viêm phổi, ung thư, bệnh khí thũng…
Kỹ thuật chụp x-quang cho hình ảnh sắc nét hiển thị trên máy vi tính, hỗ trợ chẩn đoán lâm sàng chính xác hiệu quả. Kết quả cho phép lưu trữ lâu dài, tiết kiệm thời gian, thuận tiện…
Sau khi có kết quả x-quang các chấn thương của chó mèo thì các bác sĩ thú y sẽ có thể đưa ra kết luận chính xác về việc điều trị xương khớp cho chó mèo cụ thể là nẹp xương hay đóng đinh hay bó bột cho chó mèo

bó bột xương cho chó mèo bị gãy xương

Trong các trường hợp chó mèo bị gãy xương chân do tai nạn, nếu trong trường hợp nhẹ xương chỉ bị gãy mà vẫn còn dính với nhau, không lìa hẳn thì bác sĩ thú y sẽ dùng phương pháp bó xương chó mèo để cố định xương.



bó bột nẹp xương cho chó mèo bị gãy chân

phẫu thuật xương chó mèo

Đây là một dịch vụ can thiệp đến các vấn đề về xương của thú cưng do bị tai nạn té ngã. Hiện tại dịch vụ phẫu thuật xương chó mèo đã có những bước phát triển và áp dụng công nghệ rất hiện đại không thua gì trên con người 

mổ xương chó mèo

Phẫu thuật mổ xương chó mèo (hay còn gọi là phẫu thuật mổ xuyên đinh) áp dụng khi chó mèo bị tai nạn gãy xương chân. Nếu chỉ bị gãy và xương còn dính với nhau thì chỉ đơn giản là bó bột nẹp cố định xương, Nhưng nếu bị nặng xương gãy lìa hẳn, thì lúc này bác sĩ thú y phải dùng cây đinh dài xuyên qua giữa 2 lớp xương bị gãy để giữ nối xương lại.






mổ ghép xương cho chó mèo bị gãy chân

ghép xương chó mèo

Tương tự như phẫu thuật mổ xuyên đinh. Dịch vụ ghép xương chó mèo được áp dụng khi xương bị gãy lìa hoặc bị mất một phần xương nên không thể bó bột nên chó mèo cần đến dụng cụ nối ghép xương để hỗ trợ cố định xương bị gãy.

Đóng đinh nẹp xương cho chó mèo

Với các ca bị gãy xương nặng thì việc đóng định cố định lại xương đã không còn xa lạ nó sẽ giúp cố định lại xương và giúp cho chó mèo nhà bạn nhanh lành vết gãy nhất có thể.





Đóng đinh nẹp xương cho chó mèo

Chăm sóc chó mèo khi bị gãy chân, gãy xương, rạn xương

Bạn hãy để chó nằm yên 1 chỗ, tránh không cho chúng hoạt động nhiều
Đảm bảo chỗ nằm luôn được sạch sẽ, thoáng mát
Tăng cường bổ sung các dưỡng chất cần thiết như: Canxi, vitamin A,D… Hãy cho chú chó của bạn đi tắm nắng sớm
Cho chúng đi kiểm tra thường xuyên nếu điều kiện cho phép
Thông thường, chỉ từ 3-4 tuần là xương có thể cử động nhẹ. 12-16 tuần xương sẽ liền thành 1 khối, chó sẽ cơ bản hồi phục hoàn toàn. Bạn cần lưu ý là chó con sẽ liền xương nhanh hơn chó to, nên hãy chú ý đến chúng nhiều hơn.




chăm sóc chó mèo bị gãy chân gãy xương

  • Hạn chế cho chó vui chơi ngoài đường vì rất dễ xảy ra tai nạn
  • Khi cho chó đi vệ sinh hoặc đi dạo, hãy luôn đeo dây xích cho chúng. Đặc biệt là với những chú chó hiếu động
  • Bổ sung các dưỡng chất cần thiết để ngăn ngừa loãng xương



Chủ Nhật, 24 tháng 5, 2020